Những hình ảnh hiếm về một vị quan đại thần đời vua Đồng Khánh

Những hình ảnh hiếm về một vị quan đại thần đời vua Đồng Khánh

Nguyễn Hữu Độ là vị quan đại thần đời vua Đồng Khánh, là Kinh lược sứ Bắc kỳ, Cần Chánh Điện đại học sĩ, Cơ Mật Viện đại thần…Ông Nguyễn Hữu Độ sinh năm Quý Dậu 1813, đỗ cử nhân năm 1837, đỗ Phó bảng năm 1838, là người học thức uyên bác. Năm 1880-1883, ông giữ chức Kinh lược Bắc Kỳ khi quân Pháp chiếm Hà Nội.Ông có hai người vợ. Chánh thất là bà Trần Thị Lựu, người ấp Thủy An, huyện Phú Lộc. Người còn lại là bà Trần Thi Nghệ, người huyện Thư Trì, tỉnh Nam Định.

Loạt ảnh về Sài Gòn những năm 1960 qua ống kính nhà báo Pháp

Loạt ảnh về Sài Gòn những năm 1960 qua ống kính nhà báo Pháp

Bộ ảnh cuộc sống Sài Gòn vào những năm 1960 được ghi lai qua ống kính của nhà báo Pháp François Sully.

Những điều chưa biết về ngã tư Bảy Hiền

Những điều chưa biết về ngã tư Bảy Hiền

Ngã tư Bảy Hiền quận Tân Bình là nút giao thông quan trọng ở cửa ngõ Tây Bắc thành phố. Từ đây, người dân có thể đi về trung tâm Sài Gòn qua đường CMT8 qua chợ Lớn, quận 8 bằng ngã Lý Thường Kiệt; lên phi trường Tân Sơn Nhất bằng đường Hoàng Văn Thụ hay về Hóc Môn, Củ Chi theo hướng Trường Chinh. Những năm gần đây, do mật độ dân số tăng lên, khu vực ngã tư Bảy Hiền thường xuyên kẹt xe giờ tan tầm. Ngoài là nút giao thông, tên gọi Bảy Hiền còn dành chung cho khu vực dân cư rộng lớn thuộc quận Tân Bình.

Sài Gòn trước 1975 qua ảnh của Henry Bechtold-(P2)

Sài Gòn trước 1975 qua ảnh của Henry Bechtold-(P2)

Thiếu nữ áo dài tím, người đẹp trên xe honda cub… là những hình ảnh lãng mạn khó quên về Sài Gòn thập niên 1960.

Nhét bạc vào hậu môn: Tuyệt chiêu biển thủ tinh vi của quan trông coi ngân khố thời xưa

Nhét bạc vào hậu môn: Tuyệt chiêu biển thủ tinh vi của quan trông coi ngân khố thời xưa

Những người trông coi ngân khố còn huấn luyện cho con cháu phương pháp này từ nhỏ để chúng có thể tuồn 6, 7 nén bạc to ra ngoài trong mỗi lần khai kho.

Sài Gòn trước 1975 qua ảnh của Henry Bechtold-(P1)

Sài Gòn trước 1975 qua ảnh của Henry Bechtold-(P1)

Quán bar ở khu Tân Cảng, xe bán xăng của hãng Shell… là loạt ảnh sinh động về Sài Gòn thập niên 1960 của nhiếp ảnh gia Mỹ Henry Bechtold.

Ảnh : đường phố Sài Gòn năm 1965 tuyệt đẹp

Ảnh : đường phố Sài Gòn năm 1965 tuyệt đẹp

Các cửa hàng sang trọng trên đường Tự Do, bãi xe máy trên đại lộ Lê Lợi, khách sạn Saigon Palace… là hình ảnh đầy hoài niệm về đường phố Sài Gòn năm 1965 do cựu binh Mỹ John A. Hansen thực hiện.

Nguồn gốc dòng họ Vũ nổi danh nhờ khoa bảng

Nguồn gốc dòng họ Vũ nổi danh nhờ khoa bảng

Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, có những dòng họ nổi tiếng bởi nhiều người đậu tiến sĩ, trong đó phải kể đến dòng họ Vũ ở Mộ Trạch, Hải Dương, với nhiều người trong họ cùng đỗ đạt và làm quan trong Triều.

Vũng Tàu năm 1968 qua ảnh của David Schofield-(P2)

Vũng Tàu năm 1968 qua ảnh của David Schofield-(P2)

Xe ngựa trên đường phố, dãy quán bar trên đường Phan Thanh Giản, khung cảnh nhộn nhịp ở chợ… là loạt ảnh thú vị về Vũng Tàu năm 1968 do sĩ quan pháo binh Mỹ David Schofield thực hiện.

Vũng Tàu năm 1968 qua ảnh của David Schofield-(P1)

Vũng Tàu năm 1968 qua ảnh của David Schofield-(P1)

Xe ngựa trên đường phố, dãy quán bar trên đường Phan Thanh Giản, khung cảnh nhộn nhịp ở chợ… là loạt ảnh thú vị về Vũng Tàu năm 1968 do sĩ quan pháo binh Mỹ David Schofield thực hiện.

Hai “cái đầu” kiệt xuất nhất sử Việt và những câu nói đánh tan hơn 50 vạn quân địch

Hai “cái đầu” kiệt xuất nhất sử Việt và những câu nói đánh tan hơn 50 vạn quân địch

Thế kỷ 13, khi cả thế giới kinh hoàng trước vó ngựa Mông Cổ, thì Đại Việt ta chẳng hề khiếp sợ thế địch. Tất cả đều trên dưới 1 lòng, sẵn sàng cho những cuộc chiến trước mắt

Loạt ảnh sinh động của Bình Định năm 1969-1970

Loạt ảnh sinh động của Bình Định năm 1969-1970

Hàng quán ven Quốc lộ 1 ở Diêu Trì, tháp Bánh Ít ở Tuy Phước, cảnh nông thôn ngoại ô Quy Nhơn… là những hình ảnh sinh động về Bình Định năm 1969-1970 do cựu binh Mỹ James Speed Hensinger thực hiện.

Ký ức buồn vui ở khu vực ngã ba Ông Tạ

Ký ức buồn vui ở khu vực ngã ba Ông Tạ

Ngã ba Ông Tạ là một địa danh được hình thành từ những năm 40 của thế kỷ trước và được lưu truyền cho đến nay. Khi nhắc đến Ông Tạ thì không chỉ người dân ở Sài Gòn mà những người dân ở các tỉnh lân cận đều nghĩ đến một ngã ba ở phường 5, quận Tân Bình. Ngày nay ngã ba này là giao điểm của đường Cách mạng Tháng Tám và đường Phạm Văn Hai.